🎯 Top1Go : LINK ĐẾN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG HIỆU NÀY
😎❤ॐ🤸💪🧘🏻🙏🏻🎧👗🛒🛍️🥾👔🤵🏻🏀🏆🏓⛹️🤼🏃🏻🚴🏼🏋🏻🏌️⛳🏑🛰💅💇 …
Dạo gần đây mình thấy các bạn share và nói về trường hợp của một Giáo viên Yoga có sức ảnh hưởng trong cộng đồng về việc không nên ép dẻo cơ thể và đưa ra rất nhiều hình ảnh đi kèm về việc ép dẻo cơ thể quá mức và lại dấy lên trào lưu không tập các động tác quá khó và ép dẻo hay nâng cao?
Vậy thực sự có gì hoàn toàn đúng và hoàn toàn sai ở đây không?
Trong Quản lý chấn thương trong Yoga có một thuật ngữ là: Proprioception – Cảm nhận bên trong cơ thể
( là do quá trình trong đó các dây thần kinh ở cơ và khớp được kích thích (làm cho hoạt động) khi cơ thể di chuyển hoặc thay đổi vị trí)
– Điều gì cấu thành một cơ thể khoẻ mạnh, đàn hồi?
Để hoạt động một cách tối ưu chúng ta cần:
– Sự ổn định và phối hợp của tất cả các yếu tố liên quan, về vật lý, sinh lý.
– Khả năng thích ứng và chất lượng của chuyển động, thay vì “sự hoàn hảo” hoặc đối xứng.
– Một cảm giác có sở thích và có mục đích trong cuộc sống.
Từ khi sinh ra, tính di truyền và phát triển là một phần của cơ thể mà chúng ta đang sống. Tuy nhiên, theo thời gian, cấu trúc cơ thể của chúng ta sẽ dần thích nghi với chức năng mà chúng ta áp đặt lên cơ thể mình – một cách nghề nghiệp hoặc theo tư thế. Văn hoá chủ đạo và y học hiện đại cho rằng quá trình phát triển này phần lớn là vô thức, nhưng các Yogi nhận ra một cơ chế then chốt sau lưng nó chính là Proprioception.
Proprioception được định nghĩa trong từ điển là nhận thức của chuyển động một cách “gần như vô thức“ và định hướng trong không gian phát sinh từ những kích thích bên trong cơ thể. Đôi khi nó được gọi là “giác quan thứ 6”, propriorception thực ra là một sự tương tác rất phức tạp giữa các trục cơ và hệ thống thần kinh trung ương. Bằng sự hiểu biết và lắng nghe một cách có ý thức với cảm nhận từ bên trong cơ thể, chúng ta có thể cải tạo lại các mẫu chuyển động và xây dựng sự ổn định tư thế ở trạng thái tĩnh và trạng thái động.
Có ba thành phần trong proprioception, tất cả đều liên quan đến Yoga.
– Vị trí của cơ thể trong không gian( cân bằng – tư thế)
– Hướng di chuyển khi động ( đống nóng các sợi cơ – di chuyển sang một tư thế)
– Tốc độ của di chuyển ( mức độ căng cơ – chậm và có kiểm soát hay nhanh)
Khi thực hành và nhứng nghiên cứu Yoga được kỹ càng, propriorception có thể giúp bạn đổi một thực hành hời hợt thành một chuyển động tinh tế. Bạn sẽ biết khi nào nên dẻo dai như cây liễu và khi nào nên rắn chắc như cây sồi; tất cả đó là vấn đề về sự chú ý, khả năng thích ứng, sở thích, và ý định.
Mình sẽ tổ chức một Workshop nói về chủ đề này, nếu các bạn thực sự quan tâm hãy để lại những chia sẻ dưới bài viết này.
#yogasucsongmoi
#loveyourself
🎯 Top1Go : LINK ĐẾN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG HIỆU NÀY
🎯 Top1Go : LINK TO THIS BRAND SUPPLIER
🚀🤖💻🐱🐠🐕🐈⬛🐾🦜🐰🐹🐠🦎🐢🐭🐇🛠️🍎🎡⛷🚁🏇🍹🏂💄👄🧴💕 …
Code Embed: No embed code was found for TOP1INDEX-100053814677636
Dạo gần đây mình thấy các bạn share và nói về trường hợp của một Giáo viên Yoga có sức ảnh hưởng trong cộng đồng về việc không nên ép dẻo cơ thể và đưa ra , shares-3✔️ , likes-35️️ , date-2023-05-18 15:38:39📰🆕
#Dạo #gần #đây #mình #thấy #các #bạn #share #và #nói #về #trường #hợp #của #một #Giáo #viên #Yoga #có #sức #ảnh #hưởng #trong #cộng #đồng #về #việc #không #nên #ép #dẻo #cơ #thể #và #đưa